Trần Quốc Việt (Danlambao) - Ngày
hôm nay Đinh Việt vẫn còn xúc động khi nhớ lại cảnh tượng xảy ra cách
đây hàng chục năm: tại một hải cảng ở Malaysia mẹ ông dùng chiếc rìu
tưởng chừng như lớn hơn cả người bà để đục những cái lỗ ở mạn thuyền để
bà cùng năm con không phải bị đuổi trở lại ra biển.
Chuyện
ấy vào năm 1978 lúc Việt lên mười. Cha ông là người tù chính trị đang
bị giam cầm ở quê hương từng bị chiến tranh tàn phá, khi mẹ ông, bà
Nguyễn Thu Nga, cố trốn thoát khỏi Việt Nam bằng đường biển cùng với
Việt và các con khác. Họ chen chúc cùng với 80 người tỵ nạn khác trên
chiếc thuyền rò rỉ dài độ 4 mét rưỡi. Trong cuộc phỏng vấn qua điện
thoại từ nhà bà ở Garden Grove mẹ ông Việt hồi tưởng “ Sau ba ngày,
thuyền bị hỏng. Sau bảy ngày không còn lương thực hay nước uống.”
Sau
12 ngày, bà gần như mất tất cả hy vọng. Nhưng họ tình cờ gặp các ngư
dân người Thái. Những người này cho họ lương thực và dầu, giúp họ sửa
lại thuyền và chỉ họ hướng đất liền. Họ đến Malaysia thì bị tàu tuần
cảnh sở tại chào đón bằng những tràng súng. Người Malaysia không muốn
dính dáng gì đến họ. Họ đành bơi vào bờ và thuyền họ được vào cảng,
nhưng bà Nga hiểu rõ rằng sáng mai cảnh sát cảng sẽ buộc họ phải ra đi,
cho nên khuya hôm ấy bà một thân một mình cầm rìu rón rén trở lại
thuyền. Bà nói, “Tôi cứ chém hoài chém mãi để thuyền bị lủng lổ khắp
nơi,” bà kể. Bà làm thế để chắc chắn không một viên chức Malaysia nào có
thể ra lệnh cho các con bà trở lại biển cả. Mối liên hệ cuối cùng của
gia đình với Việt Nam chìm mất dạng vào biền Đông.
Sau
sáu tháng tỵ nạn ở Malaysia, gia đình Việt cuối cùng đến được bang
Oregon vào dịp lễ Tạ Ơn năm 1978. Họ kiếm được chút tiền công ít ỏi từ
công việc hái dâu và gởi tiền cho cha và người anh đang lẩn trốn ở Việt
Nam. Sau khi núi lửa St. Helen phun vào 1980, do hoa màu bị thiệt hại
nên gia đình Việt phải dọn đến Fullerton, bang California.
Ở Quận Cam,
Việt cùng với mẹ làm việc ở một tiệm may và sau giờ học còn làm thêm ở
các tiệm bán thức ăn nhanh. Sự bền chí của gia đình đã mang lại kết quả
khi người cha cuối cùng cũng đến được Mỹ vào 1983. Còn Việt nhờ học giỏi
và cần cù cuối cùng nhận được học bổng vào đại học Harvard. Cha mẹ muốn
Việt trở thành bác sĩ. Nhưng chính trị là niềm say mê của ông, niềm say
mê ấy do chính mẹ nuôi dưỡng.
“Con tôi
ghét cộng sản vì tôi dạy cho cháu hiểu rằng chính cộng sản đến nhà bắt
cha cháu đi và giam trong tù.” Bà Nga nó. “Từ thuở nhỏ tôi đã khắc sâu
điều này trong tâm khảm cháu.”
Việt tốt
nghiệp Á khoa cao học luật ở Harvard rồi làm thư ký cho Thẩm phán Tối
cao Pháp Viện Hoa Kỳ Sandra Day O’Connor, người mà đã nhận xét về ông
như sau: “Ông là người thư ký luật tuyệt vời. Tôi rất cảm phục trước
hoàn cảnh xuất thân của ông và chuyện ông đến Mỹ mà trên người chẳng có
gì cả ngoại trừ bộ áo quần, nhưng ông đã rất bền chí.”
Cha mẹ ông
ngồi gần ông trong cuộc điều trần bổ nhiệm ông vào chức vụ Trợ Lý Bộ
Trưởng Tư Pháp ở Thượng Viện Hoa Kỳ vào năm 2001. Tại cuộc điều trần này
ông bày tỏ sự cảm phục trước gương can đảm của mẹ và “muôn vàn gian khổ
mà cha mẹ tôi cũng như bao nhiêu người khác đã trải qua để tìm thấy
được miền đất hứa của tự do và cơ hội.” Ông được Thượng Viện chấp thuận bổ nhiệm với tổng số phiếu thuận là 96 và 1 phiếu chống duy nhất của thượng nghị sĩ Hillary Clinton.
Hôm ấy
nhiều người ắt hẳn rất xúc động khi nghe ông kể lại hình ảnh không bao
giờ phai mờ trong tâm tưởng ông về người mẹ dùng hết sức lực vung rìu
chém không ngừng nghỉ vào chiếc thuyền nhỏ dưới bóng màn đêm. Hành động
xuất phát từ tình mẹ ấy đã đưa người con đến bến bờ tự do, đến giảng
đường đại học danh tiếng, đến trung tâm quyền lực chính trị Hoa Kỳ. Câu
chuyện của ông là minh chứng cho giấc mơ Mỹ được dệt nên từ tài năng,
quyết tâm và kiên trì.
Ông Đinh Việt là cựu Trợ Lý Bộ
Trưởng Tư Pháp Hoa Kỳ từ 2001 đến 2003. Hiện nay ông là giáo sư luật ở
Đại học Georgetown, Hoa Kỳ.
Tài liệu tham khảo:
1. Katie Biber, Viet Dinh: An American Story, The Harvard Law Record, 16/4/2003
2. Eric Lichtblau, At Home in War on Terror, The Los Angeles Times. 19/9/2002
Viet Dinh: An American story
http://hlrecord.org/2003/04/viet-dinh-an-american-story/
BY KATIE BIBER
Just ten years ago, then-3L Viet Dinh
walked the halls of Harvard Law School as a student. He attended class
in Austin and studied in Langdell. He was a Class Marshal who graduated
magna cum laude. And last week he returned here as Assistant Attorney
General for the Office of Legal Policy, his simple “Class of 1993”
nametag belying his remarkable life story and meteoric Washington
career.
Dinh plays a key role in developing
administration policy on everything from judicial nominations to
anti-terrorism initiatives. Operating at what Attorney General Ashcroft
calls a “gold-medal level,” Dinh has led the Office of Legal Policy to
an expanded role in the Justice Department and Bush administration. He
does it all with a vigorous energy, bounding through the halls of the
Justice Department and discussing his ideas at breakneck speed. “Call me
Viet,” he insists to acquaintances of all stripes, including the many
students he met here during his reunion. Some think that with a bit more
gray hair, the 34-year-old former Georgetown Law professor might
someday be the first Asian-American Supreme Court Justice.
Such speculation illustrates how Dinh’s
life is the essence of the American Dream, distilled and compressed
into three decades. He fled Vietnam with his mother and siblings when he
was only a ten-year-old child. His father, a fugitive political
prisoner, stayed behind. For nearly two weeks the family was crammed in a
leaky 15-foot boat with 80 other refugees and little food and water. On
the twelfth day of their journey they managed to find land, only to be
greeted by gunfire from patrol boats. Vietnamese refugees were not
welcome in Malaysia. They swam ashore, but Dinh’s mother knew they would
be made to leave the next day. She returned to the port at night. To
make certain no Malaysian official could order her children back to sea,
she gouged holes in the wooden boat with an ax. The family’s last link
to Vietnam disappeared into the South China Sea.
After living at a refugee camp, Dinh’s
family finally made it to the United States. They picked strawberries to
make a living and sent money back home. In 1983, the young Dinh was
reunited with his father, and the family settled in Orange County. Dinh
studied hard and eventually won a scholarship to Harvard.
Stories like this one transcend petty
politics. Republicans and Democrats alike are moved by the journey that
brought a family to the United States and elevated its youngest son to
Washington prominence. Dinh says his life experiences provided him with a
“special sensitivity to what it means to be an American.” The rest of
us have something to learn from his story as well. We’re damn lucky to
live in this country. There is always room for improvement, of course.
But our lofty political bantering ought to start from the premise that
the United States has done a lot of things right. Hard work still counts
for something, and success is available to anyone willing to reach high
and grab it.
Dinh’s parents, both now American
citizens, understand this. They instilled in their son a strong work
ethic and a fierce love for their new country. They sat near him at his
Senate confirmation hearing in 2001 and watched the parade of admiring
testimony. When it was his turn to speak, Dinh paid tribute to his
mother’s courage and the “incredible lengths which my parents, like so
many other people, have gone to in order to find that promise of freedom
and opportunity.” He was confirmed 96-1, with Hillary Clinton as the lone dissenter. His high school in Orange County placed him on their Wall of Fame.
Brilliant
students like Viet Dinh pass through Harvard Law School every year, to
be sure. They sit among us today, waiting for the moment that they too
will be tapped to lead. But there is something particularly remarkable
about Dinh’s life story, and how his trip on a leaky boat more than
twenty years ago led him to a stately office on Pennsylvania Avenue. He
is testament to the promise of America and is an example of what happens
when brainpower meets determination. May he and others like him
continue to remind us that anything is possible.
No comments:
Post a Comment